Những câu hỏi liên quan
Xuân Thảo
Xem chi tiết

B

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Tâm Anh
3 tháng 11 2021 lúc 13:35

đáp án là B nhé bạn mik chắc luôn nhoa !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Hân
Xem chi tiết
43,anh tuấn 8/2
23 tháng 10 2021 lúc 14:51

- Ông giáo là nhân vật đại diện cho tầng lớp trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Sự bế tắc ấy được thể hiện ở chỗ ông chính là người chứng kiến mọi đau khổ của lão Hạc, con lão, của vợ ông, và có lẽ của rất nhiều người khác, những ông chỉ có thể đứng nhìn mà không thể cứu giúp họ khỏi cái khổ đau ấy.

bucminh

Bình luận (0)
xin chào
Xem chi tiết
xin chào
28 tháng 9 2021 lúc 20:14

cảm ơn các bạn

Bình luận (0)
Điền Thii
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 7 2016 lúc 15:47

Bài Lão Hạc ở văn lớp 8 mà bạn

Bình luận (0)
Điền Thii
Xem chi tiết
Chú Mèo Xinh
17 tháng 7 2016 lúc 8:54

sao bạn k vào ngữ văn lớp 8 rồi vào lý thuyết mà xem có sẵn màvui

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Chi Lan
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
26 tháng 9 2019 lúc 11:46

Nỗi khốn cùng của lão Hạc được miêu tả theo trình tự thời gian.

Lão Hạc chọn cái chết bi thảm là ăn bả chó vì: 

- Lão ân hận vì đã lừa cậu Vàng nên chọn cách chết như một con chó để tạ tội.

- Hoàn cảnh đường cùng, nếu sống thì phải động đến tiền bòn vườn của con, lão chọn cái chết để giữ cho con nguyên vẹn số tiền cũng như mảnh vườn.

Nếu bỏ chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm sẽ giảm sút nghiêm trọng.

Bình luận (0)
thùy dung
27 tháng 10 2021 lúc 14:57

nỗi khốn khổ của lão Hạc được miêu tả theo trình tự tăng tiến 

lão hạc lại chọn cái chết bi thảm là ăn bả chó vì :

- nghèo đến nỗi ko có tiền cưới vợ cho con khiến con phải bỏ đi đồn điền cao su 

- cậu vàng ăn nhiều mà lão lại ko có tiền nên đã bán cậu vàng

- sau khi bị ốm nặng, lão ko còn đi làm , ko có tiền lão lấy đc cái gì thì ăn cái đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PHƯƠNG HẠNH LÊ NGUUYỄN
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 2 2023 lúc 21:38

Lý Thường Kiệt cho đọc bài Nam Quốc Sơn Hà để:

`-` Thúc đẩy tinh thần chiến đấu của quân ta, làm lung lay tinh thần của quân giặc, khiến cho quân giặc trở nên hoang mang, lo lắng.

`-` Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt thể hiện được sự sáng tạo độc đáo, chủ động của ông. Cho đánh quân giặc để giành được thế chủ động, tiêu hao sức lực chiến đấu của quân Tống, chỉ để phòng vệ.

Bình luận (0)
Nguyễn Chi Lan
Xem chi tiết